Ai đã đặt tên cho dòng sông- Hoàng Phủ Ngọc Tường
Hoàng Phủ Ngọc Tường :
- Gắn bó, am hiểu và dành cho Huế nhiều tâm huyết
- Nguyên Ngọc đánh giá : Một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học nước ta.
- Phong cách nghệ thuật : Trí tuệ + trữ tình ; liên tưởng mạnh mẽ; lối hành vưn mê đắm tài hoa.
Tác phẩm :
- Sáng tác năm 1981 tại Huế
- Tác giả từng chia sẻ : Dù viết trong 10 ngày nhưng tôi đã dành cả nửa cuộc đời để nghĩ về nó .
- Dành nhiều tâm huyết cho tp, tác giả muốn khẳng định : Sông Hương chính là viên ngọc quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho Huế.
Sông Hương dưới góc độ địa lý
1. Ở thượng nguồn Trường Sơn:
- Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến ,hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất
+ Hình như : Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến,đậm văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
+ Đặt sông Hương cạnh những dòng sông đẹp => am hiểu các dòng sông, ngầm khẳng định vẻ đẹp của Sông Hương
+ Mối quan hệ đặc biệt sông Hương và thành phố.
- Vẻ đẹp hùng tráng , mãnh liệt :
+ Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn , mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào giữa những đáy vực bí ẩn
=> Đi qua một vùng núi non hiểm trở, sông Hương mang trong mình sức mạnh của đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ . Vẻ đẹp đa dạng như một bản trường ca, có khúc '' rầm rộ '', có khúc lại '' mãnh liệt '' , '' cuộn xoáy''.
+ Vẻ đẹp mãnh liệt của nó còn được nhân hóa trở thành người con gái Digan phóng túng , ham tự do và giàu sức sống.
- Vẻ đẹp dịu dàng, say đắm :
+ Giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng trở nên dịu dàng, đằm thắm
+ Trở thành '' người mẹ phù sa của một vùng văn hóa, xứ sở '' . => Bấy lâu nay , ta mới nhìn nhận dòng sông ở khía cạnh vẻ đẹp , nhà văn đã cho chúng ta nhận thức , đó còn là dòng sông nơi khởi nguồn của một nền văn hóa - văn hóa Huế . Sông Hương duy trì, bồi đắp phù sa cho cả một vùng văn hóa . Ấy thế , mà nó dường như không muốn bộc lộ công lao to lớn ấy . Sông Hương âm thầm , lặng lẽ chảy và cống hiến qua nhiều thế kỉ . Và đó chính là chiều sâu văn hóa của sông Hương , là nét tính cách đáng trân trọng mà nhà văn muốn khắc họa, gửi gắm đến bạn đọc.
2. Ở ngoại vi thành phố Huế :
- Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng : Cuộc tìm kiếm của ý thức của người yêu đi tìm kiếm tình nhân đích thực , lãng mạn tựa như một chuyện tình cổ tích.
+ Được đánh thức : Bừng dậy sức sống, vóc dáng mới .
+ Hành trình tìm người yêu đầy gian truân :
* Từ cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại
* Qua điện Hoàn Chén, vấp Ngọc Trản
* Chuyển hướng sang Tây Bắc , vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán , xuôi dần về Huế
+ Bộc lộ những nét đẹp biến ảo ,lung linh khác : Sắc nước xanh thẳm / qua dãy núi ánh lên ánh sáng sớm xanh, trưa vàng ,chiều tím trên nền trời
= > Nhà văn đã tái hiện dòng sông vừa chân thực, vừa hấp dẫn , từng đường đi nước bước đều gắn với những địa danh . Song không hề khô cứng mà trái lại khiến cho người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác , vẻ đẹp như được tạo ra từ nét cọ tài hoa của người nghệ sĩ . Sông Hương hiện lên như người con gái, biết làm duyên làm dáng , trang điểm cho mình trước khi gặp người tình mà nó mong đợi .
- Vẻ đẹp trầm mặc như triết lí như cổ thi
+ Đi giữa thiên nhiên , sông Hương cũng chuyển mình ngày đêm bên những lăng tẩm , thành quách của vua chúa thời Nguyễn . Con sông hiền hòa ở ngoại vi thành phố như đang nép mình trong lòng những dòng sông u tịch . Dòng sông hay chính dòng chảy của lịch sử vẫn bền bỉ đi qua năm tháng và còn vọng về trong âm hưởng của thơ ca : '' Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên '' .
+ Mặt nước sông Hương ánh lên nét vui tươi khi trải qua bao gian truân, cuối cùng nó đã nghe thấy tín hiệu của thành phố tương lai : '' Chuông chùa Thiên Mụ'', '' Tiếng gà '' bạt ngàn ở những xóm làng trung du.
3. Ở ngoại vi thành phố :
- '' Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế '' : Slow- chậm => Sông Hương như một giai điệu trữ tình, chầm chậm . Nhà văn lí giải từ đặc điểm tự nhiên : '' Những chi lưu ấy cùng với hai hòn đảo nhỏ đã làm giảm hăn lưu tốc của dòng nước khiến cho sông Hương đi qua thành phố trôi đi chậm thực chậm cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh'' . Để làm nổi bật vẻ đẹp này , nhà văn đã so sánh với sông Neva băng băng lướt qua cung điện Pê Téc Bua cũ để ra biển Ban tích . Lư tốc của nó nhanh đến mức không cho ''lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng đang ngẩn ngơ trông theo''
- Gắn bó, am hiểu và dành cho Huế nhiều tâm huyết
- Nguyên Ngọc đánh giá : Một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất của văn học nước ta.
- Phong cách nghệ thuật : Trí tuệ + trữ tình ; liên tưởng mạnh mẽ; lối hành vưn mê đắm tài hoa.
Tác phẩm :
- Sáng tác năm 1981 tại Huế
- Tác giả từng chia sẻ : Dù viết trong 10 ngày nhưng tôi đã dành cả nửa cuộc đời để nghĩ về nó .
- Dành nhiều tâm huyết cho tp, tác giả muốn khẳng định : Sông Hương chính là viên ngọc quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho Huế.
Sông Hương dưới góc độ địa lý
1. Ở thượng nguồn Trường Sơn:
- Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến ,hình như chỉ có sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất
+ Hình như : Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến,đậm văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
+ Đặt sông Hương cạnh những dòng sông đẹp => am hiểu các dòng sông, ngầm khẳng định vẻ đẹp của Sông Hương
+ Mối quan hệ đặc biệt sông Hương và thành phố.
- Vẻ đẹp hùng tráng , mãnh liệt :
+ Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn , mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào giữa những đáy vực bí ẩn
=> Đi qua một vùng núi non hiểm trở, sông Hương mang trong mình sức mạnh của đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ . Vẻ đẹp đa dạng như một bản trường ca, có khúc '' rầm rộ '', có khúc lại '' mãnh liệt '' , '' cuộn xoáy''.
+ Vẻ đẹp mãnh liệt của nó còn được nhân hóa trở thành người con gái Digan phóng túng , ham tự do và giàu sức sống.
- Vẻ đẹp dịu dàng, say đắm :
+ Giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng trở nên dịu dàng, đằm thắm
+ Trở thành '' người mẹ phù sa của một vùng văn hóa, xứ sở '' . => Bấy lâu nay , ta mới nhìn nhận dòng sông ở khía cạnh vẻ đẹp , nhà văn đã cho chúng ta nhận thức , đó còn là dòng sông nơi khởi nguồn của một nền văn hóa - văn hóa Huế . Sông Hương duy trì, bồi đắp phù sa cho cả một vùng văn hóa . Ấy thế , mà nó dường như không muốn bộc lộ công lao to lớn ấy . Sông Hương âm thầm , lặng lẽ chảy và cống hiến qua nhiều thế kỉ . Và đó chính là chiều sâu văn hóa của sông Hương , là nét tính cách đáng trân trọng mà nhà văn muốn khắc họa, gửi gắm đến bạn đọc.
2. Ở ngoại vi thành phố Huế :
- Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng : Cuộc tìm kiếm của ý thức của người yêu đi tìm kiếm tình nhân đích thực , lãng mạn tựa như một chuyện tình cổ tích.
+ Được đánh thức : Bừng dậy sức sống, vóc dáng mới .
+ Hành trình tìm người yêu đầy gian truân :
* Từ cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại
* Qua điện Hoàn Chén, vấp Ngọc Trản
* Chuyển hướng sang Tây Bắc , vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán , xuôi dần về Huế
+ Bộc lộ những nét đẹp biến ảo ,lung linh khác : Sắc nước xanh thẳm / qua dãy núi ánh lên ánh sáng sớm xanh, trưa vàng ,chiều tím trên nền trời
= > Nhà văn đã tái hiện dòng sông vừa chân thực, vừa hấp dẫn , từng đường đi nước bước đều gắn với những địa danh . Song không hề khô cứng mà trái lại khiến cho người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác , vẻ đẹp như được tạo ra từ nét cọ tài hoa của người nghệ sĩ . Sông Hương hiện lên như người con gái, biết làm duyên làm dáng , trang điểm cho mình trước khi gặp người tình mà nó mong đợi .
- Vẻ đẹp trầm mặc như triết lí như cổ thi
+ Đi giữa thiên nhiên , sông Hương cũng chuyển mình ngày đêm bên những lăng tẩm , thành quách của vua chúa thời Nguyễn . Con sông hiền hòa ở ngoại vi thành phố như đang nép mình trong lòng những dòng sông u tịch . Dòng sông hay chính dòng chảy của lịch sử vẫn bền bỉ đi qua năm tháng và còn vọng về trong âm hưởng của thơ ca : '' Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên '' .
+ Mặt nước sông Hương ánh lên nét vui tươi khi trải qua bao gian truân, cuối cùng nó đã nghe thấy tín hiệu của thành phố tương lai : '' Chuông chùa Thiên Mụ'', '' Tiếng gà '' bạt ngàn ở những xóm làng trung du.
3. Ở ngoại vi thành phố :
- '' Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế '' : Slow- chậm => Sông Hương như một giai điệu trữ tình, chầm chậm . Nhà văn lí giải từ đặc điểm tự nhiên : '' Những chi lưu ấy cùng với hai hòn đảo nhỏ đã làm giảm hăn lưu tốc của dòng nước khiến cho sông Hương đi qua thành phố trôi đi chậm thực chậm cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh'' . Để làm nổi bật vẻ đẹp này , nhà văn đã so sánh với sông Neva băng băng lướt qua cung điện Pê Téc Bua cũ để ra biển Ban tích . Lư tốc của nó nhanh đến mức không cho ''lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng đang ngẩn ngơ trông theo''
Nhận xét
Đăng nhận xét